This page uses JavaScript and requires a JavaScript enabled browser.Your browser is not JavaScript enabled.
Loading...
Skip to main content
Contribute
Trang chủ
Giới thiệu
Lịch sử phát triển
Bộ máy tổ chức
Huyện ủy
HĐND huyện
UBND huyện
UBMTTQVN huyện
Phòng ban huyện
Hội, Đoàn thể
Các cơ quan, đơn vị
Các trường THPT
Các xã, thị trấn
Di tích - Danh nhân - AHLLVT
Di tích lịch sử
Danh nhân Thăng Bình
Tập thể, cá nhân AHLLVTND
Biểu trưng huyện Thăng Bình
Tên đường thị trấn Hà Lam
Làng nghề truyền thống
Làng rau Hưng Mỹ
Làng nghề hương
Làng nghề nước mắm Cửa Khe
Thủ tục hành chính
Hệ thống Văn bản
Văn bản PL Quảng Nam
Nghị quyết của HĐND huyện
TBKL của HĐND huyện
TBKL của UBND huyện
Báo cáo của UBND huyện
Dự thảo văn bản
Thông tin tuyên truyền
Công khai ngân sách
Tiện ích
Hướng dẫn Qoffice
Hướng dẫn chứng thư số
Hướng dẫn một cửa điện tử
Hỏi đáp
Thứ năm, ngày 28 tháng 09 năm 2023 | 09:15 CH
Trang chủ
Di tích lịch sử
Vài nét về Di tích lịch sử cấp tỉnh: Mộ Tiền hiền làng Tiên Châu
10/01/2021 | 12:00 AM
Ngày 16/7/2020, UBND tỉnh Quảng Nam đã ban hành Quyết định số 1903/QĐ-UBND xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đối với di tích: Mộ Tiền hiền làng Tiên Châu, xã Bình Sa. Đây là sự ghi nhận xứng đáng về giá trị của công trình kiến trúc cổ và công lao của các bậc Tiền nhân đối với lịch sử hình thành và phát triển làng xã vùng đất Quảng Nam.
Xem chi tiết
Nghiệm thu kỹ thuật công trình di tích lịch sử nhà bà Ung Thị Du tại xã Bình Lãnh
25/11/2015 | 12:00 AM
Sáng ngày 24 tháng 11 năm 2015, thực hiện sự ủy nhiệm của UBND huyện Thăng Bình Trung tâm Văn hóa - Thể thao huyện đã tổ chức nghiệm thu kỹ thuật công trình nhà bia ghi dấu sự kiện di tích lịch sử nhà bà Ung Thị Du tại xã Bình Lãnh.
Xem chi tiết
Đi tìm dấu tích Trung tâm Phật viện Đông Nam Á
25/04/2015 | 12:00 AM
Ngày 21/09/2000, Bộ VHTT (nay là Bộ VH TT&DL) đã công nhận Phật viện Đồng Dương là di tích quốc gia. Đến ngày 17/08/2011, Bộ VH-TT&DL đã phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội thảo khoa học Quốc gia: “Bảo tồn, phát huy giá trị di tích Phật viện Đồng Dương” nhằm tìm ra phương án tối ưu để bảo tồn, phát huy giá trị di sản này trước nguy cơ “xóa sổ”. Tiếp đó, ngày 6/4/2012, UBND tỉnh Quảng Nam đã ra quyết định “Trùng tu khẩn cấp tháp Sáng của Phật viện Đồng Dương” trước nguy cơ sụp đổ. Cuối tháng 1/2014 vừa qua, UBND tỉnh Quảng Nam đã lập hồ sơ đề nghị công nhận là khu di tích quốc gia đặc biệt cho khu đền tháp Đồng Dương.
Xem chi tiết
Di tích lịch sử: Nhà thờ tộc Nguyễn Đức, thị trấn Hà Lam
30/07/2014 | 12:00 AM
Nhà thờ tộc Nguyễn Đức tọa lạc tại tổ 11, Thị trấn Hà Lam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Từ ngã tư Hà Lam đi về hướng Tam Kỳ khoảng 1 km là đến cổng Quán Hương (ngoài ngã ba Cây Cốc khoảng 1 km), tại cổng này đi thẳng theo hương lộ lát bêtông khoảng 300 m là đến trường Trung học phổ thông Thái Phiên. Từ đây rẽ trái đi tiếp trên hương lộ bêtông này khoảng 300 m nữa là đến cổng nhà ông Nguyễn Đức Nhật (thuộc địa phận làng Hương), trước cổng có viết hai câu đối của tộc bằng tiếng Việt “Ông Bà Lưu Hồng Phúc - Con Cháu Vọng Cội Nguồn”, từ cổng này vào 30 m là đến Nhà thờ tộc Nguyễn Đức.
Xem chi tiết
Di tích lịch sử: Lăng Bà Phô Thị
30/07/2014 | 12:00 AM
Trên đoạn đường Quốc lộ l A từ ngã tư Hà Lam, đến cầu Bình Trung khoảng 10 Km, rẽ trái theo con đường bê tông nông thôn, đi dọc theo cánh đồng lúa khoảng 2 Km đến cạnh trường tiểu học Tú Phương, thuộc xứ Phú Vinh, tổ 15 thôn Tú Phương, xã Bình Tú có một ngôi miếu thờ thần, dân làng thường gọi là Lăng mộ Bà Phô Thị, do Hội đồng gia tộc Võ Đức quản lý.
Xem chi tiết
Di tích lịch sử: Chiến thắng Đồng Dương
30/07/2014 | 12:00 AM
Trận đánh Đồng Dương xẩy ra tại tổ 7, thôn Đồng Dương, xã Bình Định (hiện nay là xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam). Từ ngã tư Hà Lam đi theo đường ĐT 613 về hướng Tây khoảng 7km là đến UBND xã Bình Định Bắc, đi một đoạn khoảng 500m về phía tay phải đến cổng làng văn hóa Đồng Dương, từ cổng đi khoảng 500m là đến khu di tích. Nơi xẩy ra trận đánh Đồng Dương cách Trung Tâm Hành Chính Thị Trấn Hà Lam 8km.
Xem chi tiết
Di tích lịch sử: Đình Hiền Lộc
30/07/2014 | 12:00 AM
Đình Hiền Lộc tọa lạc tại thôn 1, xã Bình Lãnh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Từ Thị Trấn Hà Lam đi theo đường tỉnh lộ 14E, khoảng 17km là đến UBND xã Bình Lãnh, từ đây đi tiếp tục khoảng 2km thì rẽ trái về hướng Nam khoảng 30m là đến Đình Hiền Lộc.
Xem chi tiết
Di tích lịch sử: Mộ Tiểu La - Nguyễn Thành
30/07/2014 | 12:00 AM
Mộ Tiểu La - Nguyễn Thành lúc đầu ở Côn Lôn được gia đình tộc họ dời về quê năm 1957. Hiện nay mộ Tiểu La - Nguyễn Thành toạ lạc tại khu rừng thuộc thôn Quý Thạnh, xã Bình Quý, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Từ ngã tư Hà Lam (Thăng Bình) theo đường ĐT 613 đi khoảng 1km là đến ngã ba lên Dốc Sỏi. Từ đây rẽ phải theo thẳng đường betong khoảng 4km là tới nghĩa địa xã Bình Quý, từ đây nhìn về phía tay trái có đường mòn vào khoảng 100m là tới mộ cụ Tiểu La – Nguyễn Thành.
Xem chi tiết
Di tích lịch sử: Địa điểm Căn cứ Huyện ủy Thăng Bình
30/07/2014 | 12:00 AM
Là một huyện nằm giữa tỉnh Quảng Nam, thị trấn Hà Lam là trung tâm huyện lỵ, Thăng Bình ở tọa độ 15độ 30 phút đến 15 độ 59 phút vĩ độ Bắc và từ 108 độ 7 phút đến 108 độ 30phút kinh độ Đông. Phía Bắc giáp huyện Quế Sơn và Duy Xuyên, phía Nam giáp thành phố Tam kỳ và huyện Phú Ninh, phía đông giáp biển Thái Bình Dương, phía Tây giáp huyện Tiên Phước và huyện Hiệp Đức. Huyện Thăng Bình có 22 xã, thị trấn; có tổng diện tích đất đai là 384,75km2, xã có diện tích lớn nhất là Bình Định, xã có diện tích nhỏ nhất là Bình Nguyên:7,72km2. Đất đai ở Thăng Bình chia làm nhiều vùng khác nhau: vùng ven biển chủ yếu là đất cát trắng; vùng đồng bằng trung du bán sơn địa và miền núi rừng rậm rạp,đất đai khô cằn ,bạc màu hoặc bị đá ong hóa. Hiện nay diện tích gò đồ, núi trọc chiếm 2/5 diện tích đất đai của huyện.
Xem chi tiết
Di tích lịch sử: Vụ thảm sát tại hầm, vườn và nhà ông Nguyễn Trái
30/07/2014 | 12:00 AM
Nhà ông Nguyễn Trái hiện nay thuộc thôn 1, xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Từ ngã tư Hà Lam (Thị Trấn Hà Lam), huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đi về hướng Đông Bắc theo đường 613 khoảng 19km là đến ngã tư thôn 2, từ đây về hướng Bắc khoảng 2km đến cổng Văn hoá làng Lạc Câu, rẽ ra phía bờ sông khoảng 200m là đến di tích.
Xem chi tiết
Di tích lịch sử: Đình tiền hiền Thái Đông
30/07/2014 | 12:00 AM
Tên thường gọi: Đình Thái Đông. Tên chữ: Hương Hiền Sở Tự. Ngôi đình tọa lạc tại tổ 1, thôn Thái Đông, xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Từ trung tâm thị xã Tam Kỳ dọc theo quốc lộ 1A về phía Bắc khoảng 8km là đến chợ Quán Gò, từ đây rẽ phải theo đường hương lộ khoảng 2km, đến ngã tư Thái Đông, rẽ trái theo đường đất khoảng 1km, tiếp tục rẽ trái, đi theo đường làng khoảng 350km là đến di tích.
Xem chi tiết
Khu phế tích Chăm - Đồng Dương
30/07/2014 | 12:00 AM
Khu phế tích Chăm – Đồng Dương còn có tên là Phật viện Đồng Dương. Di tích khu phế tích Chăm Đồng Dương nằm trên địa phận làng Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 65km về phía Tây Nam, từ ngã ba thị trấn Hà Lam đi về hướng Tây khoảng 10km.
Xem chi tiết
Di tích lịch sử "Căn cứ lõm Bàu Bính"
30/07/2014 | 12:00 AM
Tên gọi Căn cứ lõm ra đời năm 1971 do Đảng bộ, nhân dân xã Bình Dương, Huyện uỷ huyện Thăng Bình, Tỉnh ủy tỉnh Quảng Nam và một số đơn vị chiến đấu ở Thăng Bình năm 1969 – 1972 đặt tên. Còn tên gọi Bàu Bính có từ bao đời nay không rõ do ai đặt tên. Theo truyền miệng dân gian thì ở địa bàn xã Bình Dương có rất nhiều tên gọi về Bàu: Bàu Bính, Bầu Dừa, Bàu Bàng, Bàu Hoành, Bàu Cầu, Bàu Nãy… Vậy tên gọi Căn cứ lõm Bàu Bính được ra đời từ năm 1971 (nguyên nhân do cuộc chiến tranh kháng chiến chống Mỹ).
Xem chi tiết
Chợ Được - Hà Lam, những ngày đầu tháng 9.1954 không thể nào quên
24/07/2014 | 12:00 AM
...Xã Bình Phục cũng như huyện Thăng Bình là vùng tự do trong suốt 9 năm kháng chiến, nơi mà kẻ thù trước đây luôn rình rập, do thám, đổ bộ bắn phá hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, phá hậu phương của ta. Nhưng chúng đã chuốc lấy thất bại chua cay. Người nông dân chân lấm, tay bùn trong làng đều là những lão dân quân tay cày tay súng, “ý Đảng lòng dân” đã quyện thành khối thống nhất không gì lay chuyển nổi.
Xem chi tiết
Chiến thắng Hà Châu, giải phóng xã Bình Phú
18/07/2014 | 12:00 AM
Tháng 4-1952, Đảng bộ huyện triệu tập Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ VI tại đình An Hiệp (Bình Phú). Mặt trận tỉnh chủ trương xây dựng bệnh xá của tỉnh tại thôn Đức An để tiếp nhận thương binh, bệnh binh của chiến trường cả tỉnh về an dưỡng và điều trị. Cơ quan Huyện ủy và cán bộ Tỉnh ủy về đóng chân trên địa bàn xã Bình Phú để hoạt động. Cuối năm 1963, Đại hội Đảng bộ huyện Thăng Bình lần thứ VII họp tại nhà ông Thoại ở thôn Đồng Linh (Linh Cang), xã Bình Phú. Đây là điều kiện thuận lợi cơ bản của phong trào cách mạng Bình Phú trong việc tiếp thu tinh thần chỉ đạo của Đảng trong việc xây dựng phong trào và phát động quần chúng nổi dậy đấu tranh.
Xem chi tiết
Vụ thảm sát thôn 1, xã Bình Dương
16/07/2014 | 12:00 AM
Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) của quân và dân ta trên khắp các chiến trường miền Nam. Từ đồng bằng đến thành thị, đã làm cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ phá sản hoàn toàn. Nhằm để cứu vãn tình thế trước nguy cơ sụp đổ của chính quyền tay sai, đế quốc Mỹ và ngụy quyền ở miền Nam liền tiến hành một cuộc phản công chiến lược mới: “Việt Nam hóa chiến tranh”. Với chiến lược này, chúng liền thực thi chính sách “Bình định nông thôn” trên khắp các chiến trường ở miền Nam Việt Nam, chúng tổ chức nhiều cuộc hành quân lấn chiếm và càn quét vào các vùng giải phóng, gây nên nhiều vụ tàn sát đẫm máu, giết hại hàng ngàn người dân vô tội, nhất là người già, phụ nữ và trẻ con.
Xem chi tiết
Di tích lịch sử "Vụ thảm sát Phước Châu"
13/06/2014 | 12:00 AM
Sau chiến dịch Xuân Thu năm 1968, Mỹ nguỵ tập trung lực lượng càn quét hòng tái chiếm lại những vùng đã được ta giải phóng trong chiến dịch Xuân năm 1968. Tại Bình Triều, chúng đóng các đồn như: Chợ Được, Vân Tây, Hưng Mỹ, lùa xúc dân vào các khu dồn.
Xem chi tiết
Di tích lịch sử "Vụ thảm sát tại hầm, vườn và nhà ông Nguyễn Thép"
13/06/2014 | 12:00 AM
Năm 1969 địch dùng chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” thực chất của chiến lược này là sử dụng quân viễn chinh Mỹ làm chỗ dựa để dùng “Người Việt đánh người Việt”. Chính phủ Mỹ từng bước rút quân để tránh bớt làng sóng phản đối chiến tranh, nhưng mặt khác lại củng cố tăng cường nguỵ quân, nguỵ quyền, chúng vừa xuống thang chiến tranh nhưng cũng vừa phản công và tiến công rất quy
Xem chi tiết
Di tích lịch sử "Vụ thảm sát tại hầm, vườn và nhà ông Đặng Trà"
13/06/2014 | 12:00 AM
Đầu năm 1969 bọn địch áp dụng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” thực chất của chiến lược này là sử dụng quân viễn chinh Mỹ làm chỗ dựa dùng “Người Việt đánh người Việt”. Chính phủ Mỹ từng bước rút quân để tránh bớt làn sóng phản đối chiến tranh, mặt khác lại củng cố tăng cường nguỵ quân, nguỵ quyền, chúng vừa xuống thang chiến tranh nhưng cũng vừa phản công và ti
Xem chi tiết
Di tích lịch sử "Vụ thảm sát tại Trảng Trầm"
13/06/2014 | 12:00 AM
Đầu năm 1969 NichXơn lên thay tổng thống Giônxơn, NichXơn vẫn chủ trương điều chỉnh “Phi Mỹ hoá” của Giônxơn thành chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” thực chất của chiến lược này là sử dụng quân viễn chinh Mỹ làm chỗ dựa để dùng “Người Việt đánh người Việt”. Chính phủ Mỹ từng bước rút quân để tránh bớt làng sóng phản đối chiến tranh, nhưng mặt khác lại củng c
Xem chi tiết
Di tích lịch sử "Vườn, nhà ông Phan Trái nơi đặt trạm cải tiến vũ khí"
13/06/2014 | 12:00 AM
Cuộc tiến công và nổi dậy của quân, dân miền Nam năm 1964 và đầu năm 1965, làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ. Quân Việt Nam cộng hoà suy yếu, chính quyền Sài Gòn đứng trước nguy cơ bị sụp đổ. Để cứu vãn tình thế, đế quốc Mỹ ào ạt đưa quân Mỹ chư hầu vào chiến trường miền Nam, tiến hành chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, đưa chiến tranh lan ra khắp nước ta nh
Xem chi tiết
Di tích lịch sử “Cuộc đấu tranh Hà Lam - Chợ Được”
13/06/2014 | 12:00 AM
Đầu tháng 9 năm 1954, quân địch đã tiếp quản xong ở Thăng Bình. Ngày 4/9/1954, tên Trần Hải - đại đôi trưởng đội 4, tiểu đoàn 611 đóng tại Chợ Được đã dẫn một trung đội lính đi chặt cây dương liễu để sửa chữa cầu Bàu Bàng, trên đường 16 (106) cũ (nay đường ĐT 613), để thông tuyến đường về Thị trấn Hà Lam, quận lỵ Thăng Bình. Bọn lính của tên Trần Hải ngang nhiên chặt cây của nhân dân m
Xem chi tiết
Di tích lịch sử "Nhà thờ Tộc Ngô - Kế Xuyên "
13/06/2014 | 12:00 AM
Làng Kế Xuyên xưa thuộc phủ Thăng Hoa, trấn Quảng Nam, nay thuộc thôn 4, xã Bình Trung, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Làng được hình thành vào khoảng giữa đầu thế kỷ 17. Theo gia phả của dòng tộc Ngô - Kế Xuyên thì người có công khai phá và lập nên làng Kế Xuyên là ông Ngô Văn Cang, quê ở làng Đoài – Trão Nha (nay là xã Đại Lộc, thị trấn Can Lộc, tỉnh Hà Tỉnh).
Xem chi tiết
Di tích lịch sử "Nhà bà Nguyễn Thị Lang"
13/06/2014 | 12:00 AM
Đầu năm 1965 đế quốc mỹ ào ạt đổ quân vào miền Nam Việt Nam, mở đầu cho một cuộc chiến tranh mới, với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” trên khắp chiến trường miền Nam, ở Quảng Nam, đế quốc Mỹ từng bước thực hiện các cuộc hành quân “Tìm diệt và bình định” tại các vùng Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng Bình… nhằm mở rộng lấn chiếm vùng giải phóng, đánh phá phong trào
Xem chi tiết
Di tích lịch sử "Hàng Cừ - Cây Mộc"
13/06/2014 | 12:00 AM
Cụm Hàng Cừ Cây mộc thể hiện tinh thần đoàn kết, mưu trí, sáng tạo của quân và dân Bình Dương nói riêng và Thăng Bình nói chung, cụm Hàng Cừ Cây mộc đã góp phần không nhỏ vào việc hạn chế những tổn thất về người và tài sản của nhân dân Bình Dương trong những năm kháng chiến chống Pháp.
Xem chi tiết
<<
1
>>
chính phủ điện tử
Bản tin tuyên truyền
OK
OK
Cancel